
1. Đặng Hùng
Cháu mới 28 tuổi, mới phát hiện bị tiểu đường, cháu mới lập gia đình và có ý định sinh con nhưng đang rất lo lắng. Bệnh tiểu đường có di truyền không bác sĩ? Cháu rất sợ di truyền cho con.
Tiểu đường không phải bệnh truyền nhiễm nhưng có thể sẽ di truyền. Nếu bố mẹ bị bệnh tiểu đường thì khả năng cao trẻ cũng sẽ mắc bệnh.
Nếu bố và mẹ đều bị tiểu đường tuýp 2 thì tỷ lệ là 50%.
Bố hoặc mẹ bị tiểu đường tuýp 2 trước tuổi 50 thì tỷ lệ là 14%. Bố hoặc mẹ bị tiểu đường tuýp 2 sau tuổi 50 thì tỷ lệ là 7,7%.
Các tỷ lệ này có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài (chất độc, virus, thực phẩm...) và môi trường sống.
Bạn nên thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh để giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường và giảm nguy cơ di truyền bệnh cho con.

2. Hoàng Thu Hà
Tôi mới phát hiện mắc bệnh tiểu đường, bác sĩ tư vấn giúp tôi về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường, nên kiêng gì, nên ăn được gì thưa bác sĩ?
Người bị tiểu đường cần được đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cân bằng cả về số lượng và chất lượng nhằm ổn định đường huyết, duy trì cân nặng phù hợp.
Tỷ lệ dinh dưỡng cân đối trên tổng năng lượng khẩu phần là chất đạm (protid) chiếm 15-20%, chất béo (lipid) 25-30%, tinh bột (glucid) 55-60%. Người có cân nặng lý tưởng (BMI = 22) cần 30 kcal/kg/ngày.
Người lao động nhẹ cần 30 kcal/kg/ngày, lao động trung bình cần 35 kcal/kg/ngày, lao động nặng cần 40-45 kcal/kg/ngày. Nếu điều trị nội trú cần 25 kcal/kg/ngày; nếu cần giảm cân cần 20 kcal/kg/ngày.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần tăng cường thực phẩm nhiều chất xơ khoảng 30 - 40g/ngày. Nên dùng thực phẩm có chỉ số đường huyết GI thấp < 55% hoặc rất thấp <40%, với thực phẩm có chỉ số đường huyết cao cần phối hợp với thực phẩm chỉ số đường huyết thấp hoặc rất thấp.
Đọc tiếp
Đồng thời, phải hạn chế tinh bột, hạn chế muối (ít hơn 6g/ngày) và bỏ rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích.
Về cách chế biến thực phẩm, người bị tiểu đường nên ăn các món luộc, hầm, có thể ăn hoa quả cả múi hoặc xay sinh tố, và phải hạn chế món chiên, nướng.
Về thói quen ăn uống, bạn nên chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày (5-6 bữa/ngày) để kiểm soát đường huyết, tránh tăng đường huyết quá mức sau ăn hay hạ đường huyết khi đói. Phải nhai kỹ, không ăn quá nhiều trong một bữa và ăn đúng giờ vào các giờ cố định, không bỏ bữa.
Có thể sử dụng sữa tiểu đường như sữa non Diasure thay cho bữa ăn phụ mỗi ngày để dễ hấp thụ dinh dưỡng hơn.

3. Nguyễn Quốc Việt
Thưa bác sĩ, người bệnh tiểu đường thường mắc phải những sai lầm nào trong quá trình điều trị bệnh này?
Vì tiểu đường là bệnh khó chữa nên người bệnh rất dễ bị cuốn theo những phương pháp trị bệnh mà họ được giới thiệu.
Điều này dẫn đến một sai lầm của nhiều người mắc bệnh tiểu đường là cứ thấy quảng cáo các sản phẩm có khả năng điều trị triệt để bệnh tiểu đường thì lập tức mua uống và dừng hết các phương pháp điều trị do bác sĩ chỉ định.
Bên cạnh đó, cũng nhiều người quá chú trọng vào điều trị bằng thuốc mà không chú ý đến chế độ dinh dưỡng, vận động khiến họ rơi vào tình trạng quá phụ thuộc vào thuốc, gặp phải tác dụng phụ từ thuốc.
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý, không kiêng khem trong ăn uống hoặc kiêng khem quá nhiều dẫn đến thiếu chất cũng là sai lầm thường thấy ở những người bị tiểu đường.

4. Cô An
Chào bác sĩ, người bệnh tiểu đường có cần thiết phải uống sữa tiểu đường không? Tôi nghĩ uống sữa ngọt vào sẽ tăng đường huyết càng nguy hiểm hơn không biết có đúng không? Bác sĩ giải đáp giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ.
Thực tế rất cần thiết nên uống sữa tiểu đường, bởi người bệnh tiểu đường phải ăn kiêng dẫn đến thiếu chất, cơ thể suy nhược, không có năng lượng, sữa tiểu đường thường chứa nhiều vitamin, khoáng chất bổ sung dinh dưỡng hiệu quả cho người bệnh.
Miễn là bạn phải chọn đúng loại sữa chất lượng tốt, xuất xứ đảm bảo an toàn, được cơ quan Nhà nước cấp phép.
Như sữa non chuyên biệt cho người tiểu đường Diasure được chuyển giao công nghệ Nano Canxi của Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, không chỉ bổ sung dinh dưỡng cho người bệnh mà còn hỗ trợ ổn định đường huyết nhờ thành phần Lysine và Biotine, thành phần sữa non từ bò New Zealand giúp tăng cường sức đề kháng, sữa sử dụng đường Isomalt thay cho đường Saccharose nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng.

5. Đỗ Đức Long
Tôi mới bị tiểu đường tuýp 2, tôi không uống thuốc tây mà chỉ điều chỉnh chế độ dinh dưỡng thôi có được không? Tôi rất sợ uống thuốc tây rồi lệ thuộc vào thuốc và gây hại dạ dày.
Bạn vẫn nên duy trì sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, ngoài ra bạn nên kết hợp duy trì nguyên tắc kiềng 3 chân: - Dùng thuốc Tây - Dinh dưỡng - Tập luyện, bao gồm sử dụng thuốc hoặc tiêm Insulin theo chỉ định của bác sĩ, áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh cho người tiểu đường và thường xuyên vận động ít nhất 20 phút/ngày với các bài tập, môn hể thao ở cường độ vừa phải như aerobic, đi bộ nhanh, bơi lội, đạp xe đạp, khiêu vũ, thái cực quyền.

6. Hải
Thưa bác sĩ, tôi bị tiểu đường tuýp 2 chỉ số đường huyết 10,7mml/l. Tôi thấy sữa Diasure nói về công dụng rất tốt cho người tiểu đường, tôi có nên dùng không? Và dùng thì bao lâu đường huyết sẽ hạ và về ngưỡng an toàn? Nếu về mức an toàn rồi thì có tăng lại hay không?
Với tình trạng của cô đã trên 10 phẩy là khá cao cô nên dùng sữa tiểu đường Diasure càng sớm càng tốt. Trong thành phần của sữa này có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho người tiểu đường như: vitamin B1, B2, B13, omega3, omeg6 đặc biệt phải kể đến nguồn sữa non chất lượng cao từ Bò Newzealand và lysine, Biotin có tác dụng kích thích tuyến tụy sản sinh insulin nội sinh nhờ đó rất tốt trong việc hỗ trợ hạ và đưa đường huyết về mức an toàn, giúp tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu tình trạng ốm vặt.
Ngoài ra, sữa Diasure còn được ứng dụng công nghệ Nano canxi từ Viện Hàn Lâm giúp cải thiện tốt tình trạng đau nhức xương khớp, đau lưng, đau mỏi vai gáy.
[Read more]
Sau khoảng 10 ngày uống Diasure, cô sẽ thấy chứng tiểu nhiều, tiểu đêm, khát nước, thèm ngọt giảm đến 95% rồi, tức là mình đang tiểu đêm 4 – 5 lần mỗi đêm thì giờ chỉ còn 1 – 2 lần thôi. Sau 20 ngày thì chứng tê bì tay chân, nhức mỏi hốc mắt, ngứa tay chân, sụt cân sẽ cải thiện hoàn toàn, đường huyết giảm dần dần.
Với trường hợp của cô đang 14 phẩy thì đến giai đoạn này chỉ còn khoảng 8 – 9 phẩy thôi. Và dùng đến ngày thứ 40 thì đường huyết của mình đã ổn định chỉ số đẹp ở mức 5 – 6 phẩy thôi. Sau 2 tháng thì mình hoàn toàn không lo biến chứng nữa.
Nói chung, Diasure là loại sữa tiểu đường rất tốt, rất phù hợp với nhân thể người Việt Nam mình nên ai bị bệnh cũng nên uống và uống càng sớm càng tốt, uống sớm đỡ bệnh sớm, đường ổn định sớm.
[/read]

7. Lê Thị Quỳnh
Tiểu đường có phải ăn đường nhiều mà mắc không bác sĩ?
Trong bệnh tiểu đường type 1, hệ thống miễn dịch của người bệnh phá hủy các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy của chính người bệnh, khiến cơ thể không thể tự sản xuất insulin và làm tăng hàm lượng glucose trong máu.
Tuy nhiên nguyên nhân khiến tế bào beta bị phá hủy thì vẫn chưa được giải đáp. Có nhiều giả thiết cho rằng có thể do gen, virus gây ra. Tuy nhiên, chắc chắn rằng, ăn nhiều đường hoặc do lối sống không dẫn tới bệnh tiểu đường type 1.
Với bệnh tiểu đường type 2, mặc dù chúng ta biết rằng đường không trực tiếp gây ra bệnh tiểu đường type 2, nhưng bạn có nhiều khả năng mắc bệnh tiểu đường nếu bạn ăn nhiều đường và các thực phẩm có chứa nhiều đường do sẽ dẫn tới thừa cân. Vì vậy, bạn có thể thấy nếu ăn quá nhiều đường làm bạn tăng cân, thì bạn đang tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.
Nhưng bệnh tiểu đường type 2 rất phức tạp và đường không phải là lý do duy nhất khiến bệnh này phát triển mà nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau như lối sống, chế độ dinh dưỡng và luyện tập.
Ngoài ra, đồ uống có đường như nước ngọt đóng chai có làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 và nhưng lại không làm tăng cân.
Chúng ta nên cắt giảm lượng đường tự do và lượng tối đa được khuyến nghị hàng ngày là 30g cho người lớn tương đương với bảy muỗng cà phê mỗi ngày.

8. Quốc Trung
Bác sỹ cho cháu hỏi chỉ số đường huyết là bao nhiêu thì an toàn để tập thể dục, thể thao? Mỗi ngày nên tập thể dục với cường độ như thế nào ạ?
Người tiểu đường nên dành ít nhất 150 phút/tuần hoặc 30 phút/ngày (5 buổi/tuần) cho các hoạt động thể chất ở cường độ vừa phải như aerobic, đi bộ nhanh, bơi lội, đạp xe đạp, khiêu vũ, thái cực quyền.
Trẻ em hoặc những người tiểu đường tuýp 1 nên tập luyện ít nhất 60 phút/ngày với các hoạt động có cường độ từ vừa phải đến mạnh như các bài tập luyện sức bền, tập thể dục nhịp điệu.
Khi bạn chuẩn bị luyện tập cần kiểm tra lượng đường trong máu trước, trong và sau khi tập thể dục để theo dõi được phản ứng của cơ thể, tránh tăng hoặc hạ đường huyết quá mức.
Các chỉ số đường huyết mà bạn cần quan tâm trước khi vận động là:
Trong khi tập, hãy ngừng ngay lại nếu cảm thấy run rẩy, choáng váng, yếu ớt hoặc khi đường huyết giảm xuống < 70 mg/dL (3,9 mmol/L). Chỉ số đường huyết có thể xuống thấp sau khi tập thể dục từ 4 - 8 giờ.
Lúc này chỉ cần ăn một bữa ăn nhẹ với carbohydrate có tác dụng chậm như granola, trái cây hoặc uống 1 ly sữa tiểu đường Diasure.

9. Thùy Linh
Cháu đang bầu tháng thứ 5 thì bị tiểu đường. Cháu nên ăn uống như thế nào để giảm đi tình trạng này?
Khi bị tiểu đường thai kỳ, cháu nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết GI thấp 70 như đường, hoa quả sấy khô, đồ uống có gas, xôi nếp, bánh mì...
Ngoài ra, cháu nên chọn thực phẩm có protein lành mạnh như cá, thịt bò đỏ, thịt nạc, thịt gia cầm, các loại quả hạch như hạnh nhân, óc chó, mắc ca, hạt điều và các thực phẩm bổ sung chất béo không bão hòa như dầu ô liu, dầu hướng dương, dầu đậu phộng, hải sản (cá hồi, cá mòi, cá ngừ...)
Ngoài việc lựa chọn thực phẩm thì cháu cũng nên lưu ý đến ăn như thế nào để cho khoa học, hợp lý, như là nên chia nhỏ các bữa ăn trong 1 ngày thành 5 - 6 bữa, không được bỏ qua bữa sáng vì bữa sáng vô cùng quan trọng.
Khẩu phần ăn một ngày nên tính toán và chuẩn bị trước bao gồm: 1 phần tinh bột, 1 phần đạm, 2 phần rau củ.
Cháu cũng nên uống nhiều nước thay vì các đồ uống có đường (có thể thay thế bằng nước dừa) và ăn nhiều chất xơ.
Một điều quan trọng nữa là cháu cần hạn chế ăn đồ chiên, rán, xào và thay thế bằng cách luộc và hấp, cắt giảm muối và các loại gia vị khác khi nấu ăn, thay thế dầu ăn động vật thành dầu ăn thực vật.

10. Phước Bảo
Từ khi bị tiểu đường tôi rất hay bị mất ngủ, sáng hôm sau tỉnh dậy người uể oải, kém minh mẫn. Làm sao để tôi ngủ ngon hơn?
Để có giấc ngủ ngon mỗi đêm, bạn cần giữ cho lượng đường trong máu ổn định, không quá cao hay quá thấp sẽ giúp hạn chế bị tỉnh giấc giữa đêm.
Ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử có thể làm tăng insulin, khiến đường glucose không được vận chuyển đến các tế bào, dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao, gây gián đoạn giấc ngủ. Vì vậy, bạn nên tránh xem tivi, smartphone, máy tính bảng... ít nhất 30 phút trước khi đi ngủ. Để ngon giấc, bạn nên giữ phòng ngủ tối suốt đêm.
Uống sữa trước khi ngủ như sữa tiểu đường Diasure có thể giúp cải thiện giấc ngủ hiệu quả. Tuy nhiên, bạn chỉ nên uống 1 ly sữa 220ml trước khi ngủ, không nên uống quá nhiều sẽ khó tiêu hóa. Sau khi uống sữa nên thư giãn 30 phút trước khi nằm ngủ, không nên nằm ngay bởi dễ gây trào ngược dạ dày.Đọc tiếp
Vận động thể chất góp phần cải thiện chỉ số đường huyết, giảm căng thẳng, tạo cảm giác buồn ngủ, bạn nên tập thể dục cách giờ đi ngủ 5 - 6h; ít nhất 30 phút/ngày, duy trì trong 5 ngày/tuần. Điều này cũng giúp bạn kiểm soát cân nặng ở mức phù hợp kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp tăng hiệu quả kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ ngưng thở khi ngủ và bị trầm cảm.
Bạn cũng nên tránh bị căng thẳng, lo âu kéo dài khiến nồng độ hormone cortisol và adrenaline tăng cao, dẫn đến trằn trọc, khó ngủ. Hãy thư giãn tinh thần trước khi ngủ bằng cách hít thở sâu, thiền, yoga...
Bên cạnh đó, giấc ngủ trưa quá 20 phút có thể khiến bạn khó ngủ vào ban đêm. Vì vậy, bạn nên tránh ngủ vào buổi chiều và chỉ ngủ trưa tối đa 20 phút để đảm bảo chất lượng và thời gian ngủ buổi tối.
Cuối cùng là, hãy giữ cho không gian phòng ngủ không được quá nóng hay quá lạnh, hạn chế tối đa tiếng ồn và ánh sáng. Bạn cũng nên lựa chọn những đệm và gối mềm mại để giấc ngủ thoải mái hơn."